Thực chất Bosman là gì? Luật Bosman đã làm thay đổi bóng đá thế nào?

Bosman là gì? Lịch sử ra đời của Bosman trong bóng đá. Vấn đề này sẽ được nhà cái uy tín Fun88 giải đáp cho bạn đọc chi tiết, đầy đủ qua nội dung của bài viết sau.

Bosman là gì?

Bosman hay còn gọi là luật Bosman, đây có nghĩa là chuyển nhượng miễn phí. Cầu thủ khi kết thúc hợp đồng với đội bóng chủ quản, họ có thể chuyển đến tập luyện và thi đấu cho một đội bóng khác mà không phải trả bất cứ chi phí nào cho câu lạc bộ cũ. Luật Bosman ra đời, chính thức có hiệu lực từ ngày 15/2/1995 cho tới nay.

Để có thể áp dụng luật này vào thực tiễn, cầu thủ khi còn hợp đồng với đội bóng chủ quản từ 6 tháng trở lại hoặc ít hơn là có thể đàm phán hợp đồng cùng câu lạc bộ khác. Sau khi kết thúc hợp đồng, cầu thủ và đội bóng mới có thể ký kết với nhau mà không phải trả lại cho đội bóng cũ bất kỳ chi phí nào.

Lịch sử ra đời của luật Bosman trong bóng đá

Theo tìm hiểu của nhà cái Fun88 uy tín, luật Bosman ra đời là từ kiện xảy ra với cựu cầu thủ người Bỉ, Jean-Marc Bosman. Tháng 6 năm 1990, Bosman bị câu lạc bộ chủ quan là Liege yêu cầu ký vào bản hợp đồng giảm 75% lương bởi đội bóng này đang gặp phải những vấn đề liên quan đến tài chính. Không chấp nhận yêu cầu này, Bosman quyết định chuyển đến thi đấu cho một đội bóng của Pháp. Thế nhưng, chỉ vì những yêu cầu quá nhiều điều khoản và sự ràng buộc không đáng có mà Bosman không thể rời khỏi Liege như mong đợi.

Không chỉ vậy, Bosman bỗng dưng trở thành cầu thủ “bơ vơ” đi không được, ở lại chẳng xong. Chính vì thế, tháng 8 năm 1990 anh ấy quyết định đâm đơn kiện đội bóng Liege. Bosman mất 5 năm theo đuổi vụ kiện, cuối cùng tòa án tư pháp Châu Âu đã quyết định phần thắng nghiêng về anh ấy vào tháng 12 năm 1995. Đồng thời, để đảm bảo quyền lợi cho các cầu thủ có thể dễ dàng hơn trong việc lựa chọn đội bóng mình thi đấu khi họ đã hết hợp đồng với đội bóng cũ thì luật Bosman ra đời.

Có thể nói rằng từ khi có luật Bosman, thị trường chuyển nhượng Châu Âu trở nên sôi động hơn. Các cầu thủ cũng có thêm cơ hội được ra nước ngoài thi đấu, giúp họ được tỏa sáng với đúng tài năng của chính mình.

Luật Bosman đã làm thay đổi bóng đá như thế nào?

Thực tế từ khi luật Bosman được ra đời, áp dụng thực tế vào quá trình chuyển nhượng đã đem lại rất nhiều lợi ích cho cầu thủ. Theo đó, cầu thủ bóng đá Châu Âu có quyền được tự do đàm phán vào bản hợp đồng ở bất cứ đội bóng nào khác trong khu vực khi mình đã sắp hết hạn hợp đồng với đội bóng chủ quản. Yêu cầu bắt buộc của luật Bosman với tất cả các cầu thủ là thời gian hợp đồng của họ với câu lạc bộ sẽ còn ít 6 tháng hoặc ít hơn, nếu thời gian nhiều hơn 6 tháng thì Bosman không có hiệu lực.

Nhờ có luật Bosman, Liên đoàn bóng đá Châu cũng đã phải chấm dứt quy định về việc các đội bóng trong nước được phép sử dụng bao nhiêu ngoại binh vào thi đấu. Trước khi có Bosman, mỗi đội bóng chỉ được phép sử dụng tối đa 3 cầu thủ ngoại binh vào thi đấu và điều này đã ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình thi đấu của các đội bóng.

Edgar Davids là cầu thủ đầu tiên được hưởng lợi từ luật này, năm 1996 anh ấy chuyển từ Ajax sang AC Milan thi đấu mà không mất một chi phí chuyển nhượng nào. Tiếp sau đó là nhiều cái tên khác như Patrick Kluivert, Brian Laudrup, Steve McManaman. Đặc biệt, ngôi sao bóng đá người Anh – David Beckham cũng là một trong những cái tên hưởng lợi lớn từ luật Bosman khi anh chuyển đến thi đấu cho LA Galaxy từ Real Madrid vào năm 2010.

Ưu và nhược điểm của Bosman

Đã hiểu rõ Bosman là gì? Lịch sử ra đời cũng như những sự thay đổi trong bóng đá mà luật này đem lại. Là một người yêu thích, quan tâm đến trái bóng chắc hẳn bạn cũng sẽ rất bận tâm xem luật này có những ưu và nhược điểm như thế nào đúng không ạ? Dưới đây là một vài thông tin cơ bản về điều này nhé!

Ưu điểm của Bosman: Người được hưởng lợi nhất từ luật này sẽ là cầu thủ, bởi khi hợp đồng của mình sắp hết hạn họ có quyền được lựa chọn bến đỗ mới cũng như trực tiếp thương thảo hợp đồng cho tương lai mà không bị mất bất cứ chi phí nào. Chấm dứt tình trạng chỉ cho dùng 3 ngoại binh trong đội hình các câu lạc bộ, điều này giúp cho các đội bóng có thể chiêu mộ nhiều ngôi sao và củng cố sức mạnh của mình khi tham gia những giải đấu lớn.

Nhược điểm của Bosman: Làm gia tăng tình trạng phân biệt giàu – nghèo, trình độ của các câu lạc bộ với nhau. Các đội bóng sẽ lựa chọn chiêu mộ những cầu thủ chất lượng, bỏ qua việc đào tạo cầu thủ trẻ. Nạn buôn bán cầu thủ bất hợp pháp ở Châu Phi, Châu Á gia tăng mạnh hơn.

Kết luận

Qua nội dung bài viết của Fun88one.net, hy vọng giúp các bạn có cái nhìn rõ hơn về luật Bosman là gì. Luật Bosman thực tế đã làm thay đổi thị trường chuyển nhượng bóng đá Châu Âu rất nhiều, dù nó vẫn có những nhược điểm nhưng sự ra đời áp dụng luật này vào thực tiễn được xem là một hướng đi tích cực cho các cầu thủ.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *